Căng tức bụng dưới kèm theo triệu chứng khác là bị sao?
Căng tức bụng dưới ở nữ là tình trạng phổ biến với nhiều nguyên nhân đi kèm. Tuy nhiên số đông trường hợp bị đau căng tức bụng dưới kèm theo nhiều triệu chứng khác như buồn tiểu, tiểu nhiều, mệt mỏi, tiểu rắt,... vậy thì đó là bị làm sao? có nghiêm trọng không? thông tin sẽ có chi tiết trong bài viết bên dưới.
CĂNG TỨC BỤNG DƯỚI CẢNH BÁO ĐIỀU GÌ?
Đau căng tức bụng dưới có thể xuất hiện thoáng qua nhưng cũng có thể xuất hiện trong vài giờ, tình trạng này nếu diễn ra liên tục sẽ khiến chị em phụ nữ rơi vào tình trạng mệt mỏi, chán nản, không còn hứng thú tập trung cho công việc hằng ngày.
Căng tức bụng dưới có thể đi kèm theo các triệu chứng phổ biến khác là kèm theo tình trạng buồn đi tiểu liên tục. Nguyên nhân lúc này là do:
– Bệnh lý ở bàng quang: Khi mắc phải bệnh lý ở bàng quang, bệnh nhân sẽ bị khó chịu, bị đau và căng tức bụng dưới kèm theo buồn đi tiểu, tiểu buốt, cảm giác mắc tiểu và đi tiểu nhiều lần. Thậm chí một số người còn đau kèm theo buồn nôn, mệt mỏi, sụt cân.
– Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Bệnh này khá phổ biến, xảy ra chủ yếu là do E.coli xuất hiện trong đường tiết niệu. Phụ nữ là đối tượng dễ mắc bệnh này hơn đàn ông do cấu tạo niệu đạo thẳng và ngắn hơn.Vi khuẩn tấn công gây tổn thương đường tiết niệu sẽ làm xuất hiện triệu chứng căng tức bụng dưới buồn đi tiểu nhiều lần, đau bụng dưới bên trái đi tiểu nhiều, đôi khi kèm theo đau mỏi lưng,...
– Sỏi đường tiết niệu: Sỏi di chuyển trong đường tiết niệu gây tổn thương đường niệu gây ra đau quặn bụng dưới kèm buồn nôn, căng tức bụng dưới buồn đi tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, căng tức bụng dưới bên trái,… Ngoài ra người bệnh còn có cảm giác đau vùng thắt lưng, vùng bẹn và đau bộ phận sinh dục.
– Bệnh lậu: Đây là bệnh lây truyền qua đường tình dục do nữ giới quan hệ không an toàn. Dấu hiệu của bệnh lậu nữ có thể nhận biết đó là: chảy dịch bất thường ở âm đạo (dịch có thể màu xanh hoặc vàng giống mủ); đau lưng, đau bụng dưới, tiểu buốt rắt và tiểu liên tục.
Ngoài ra, nếu chị em bị đau tức bụng dưới bên trái nhiều hơn thì có thể cẩn thận với một số nguyên nhân như là:
– Mang thai ngoài tử cung: Lúc này, vùng bụng dưới có cảm giác đau, tức dữ dội, đặc biệt là đau một bên, chuột rút, âm đạo chảy máu, buồn nôn, chóng mặt… cần đi cấp cứu kịp thời.
– U xơ tử cung: Bệnh thường gặp ở phụ nữ tuổi 30, với các biểu hiện như đau lưng, đau tức bụng dưới, rối loạn kinh nguyệt, máu kinh ra nhiều, cơ thể mệt mỏi, khó chịu do khối u lớn chèn ép tạo áp lực lên bàng quang…
– Lạc nội mạc tử cung: Đây là tình trạng nội mạc tử cung phát triển ở ngoài buồng tử cung và một số vị trí ở trong vùng chậu. Theo đó, các mảng niêm mạc không đi ra ngoài theo máu kinh mà ở lại trong tử cung hay đi ngược lại lên buồng trứng, từ đó gây viêm nhiễm và đau đớn ở bụng, là đau tức bụng dưới bên trái.
CĂNG TỨC BỤNG DƯỚI CÓ NGHIÊM TRỌNG KHÔNG?
Tình trạng đau căng tức bụng dưới nếu diễn ra liên tục và dai dẳng thì chị em cần nên chú ý đi khám và kiểm tra sớm để được bác sĩ lên phương pháp điều trị.
Tránh để kéo dài có thể dẫn đến một số tác hại như:
+ Gây nhiễm trùng hệ tiết niệu, thận, bàng quang,... khiến cơ thể dễ mệt mỏi chán nản
+ Ảnh hưởng tới đời sống tình dục khiến tinh thần cả 2 không thoải mái, dễ chán nản
+ Ảnh hưởng quá trình sinh sản, nữ giới có thể đối mặt với nguy cơ vô sinh
+ Tiềm ẩn của một số bệnh ung thư (ung thư cổ tử cung, tuyến tiền liệt,....)
Chị em cũng không nên tự ý tự điều trị tại nhà khi chưa biết chính xác nguyên nhân gây bệnh. Bởi khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ, chưa kiểm tra kỹ lưỡng có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn.
ĐIỀU TRỊ CĂNG TỨC BỤNG DƯỚI HIỆU QUẢ THEO PHÁC ĐỒ BÁC SĨ
Khi bị đau căng tức bụng dưới, các bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm xét nghiệm để tìm ra chính xác nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân và mức độ bệnh lý mà các bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị an toàn phù hợp:
► Điều trị nội khoa: Trong trường hợp mức độ bệnh nhẹ, chưa có chuyển biến xấu thì các bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng một số loại thuốc chuyên đặc trị có dạng thuốc uống, thuốc tiêm, giảm đau tại chỗ, kháng khuẩn, tiêu viêm, điều trị sâu căn nguyên gây bệnh.
► Kỹ thuật Dao - Leep: Đây là kỹ thuật tiên tiến giúp điều trị đau căng tức bụng dưới nếu do các bệnh về tử cung gây ra. Phương pháp sử dụng các tia điện từ trực tiếp đến vùng tổn thương, thay thế bằng lớp mô tế bào mới khoẻ mạnh, tái tạo mô tế bào mới, cải thiện tuần hoàn máu và phục hồi bệnh lý một cách hiệu quả.
► Kỹ thuật DHA: Đây là phương pháp áp dụng để chữa bệnh lậu hoặc viêm đường tiết niệu gây đau tức bụng dưới. Kỹ thuật sử dụng sóng điện cao tần để loại bỏ ổ bệnh, phá vỡ cấu trúc gene khuẩn lậu, đồng thời tăng cường miễn dịch cho cơ thể, phòng chống tái bệnh.
► Vật lý trị liệu: Một số phương pháp vật lý trị liệu như chiếu sóng ngắn, sóng viba hồng quang,… cũng sẽ được bác sĩ áp dụng nhằm hỗ trợ giúp đẩy lùi nhanh các chứng viêm nhiễm. Hơn nữa là tạo ra màng bảo vệ để ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Các phương pháp chữa trị trên nếu bệnh nhân tuân thủ liệu trình sẽ mang lại hiệu quả cao, ngăn tái phát đến 98,8%. Hiện Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu đang là địa chỉ áp dụng thành công cách chữa đau tức bụng dưới, các bác sĩ tại đây là những người có chuyên môn sẽ chữa trị hiệu quả cho bạn.
Đồng thời môi trường phòng khám sạch sẽ, đạt chuẩn quốc tế. Mô hình phòng khám được thiết kế theo không gian khép kín với “1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân” tạo sự riêng tư thoải mái, mọi thông tin cam kết bảo mật an toàn. Chị em có thể chủ động đặt hẹn bằng cách click vào bảng chat bên dưới để lấy mã số khám tiện lợi.